Các bài văn khấn thông dụng nhất Việt Nam Full PDF

AdminTháng mười hai 22, 2023
2512 lượt xem
Tổng hợp các bài cúng trong năm

TUYỂN TẬP CÁC BÀI VĂN CÚNG DỊP LỄ TẾT, HIẾU HỈ TRONG NĂM

Sơn Chu sưu tầm & biên soạn

Thế nào là cúng, khấn, vái, và lạy

– Cúng:
Cúng khi có giỗ Tết, gia chủ bày hoa (bông) quả, nước, rượu, cỗ bàn, chén bát, đũa,
muỗng (thìa) lên bàn thờ rồi thắp nhang (hương), thắp đèn, đốt nến (đèn cầy), khấn, vái,
hay lạy để tỏ lòng hiếu kính, biết ơn, và cầu phước lành. Đây là nghĩa rộng của cúng.
Trong nghĩa bình thường, cũng là tháp nhang (hương), khấn, lạy và vái

– Khấn ( 1)
Khấn là lời cầu khẩn lầm rầm trong miệng khi cúng, tức là lời nói nhỏ liên quan đến
các chi tiết về ngày tháng năm, nơi chốn, mục đích buổi cúng lễ, cúng ai, tên những người
trong gia đình, lời cầu xin, và lời hứa.
Sau khi khấn, người ta thường vái vì vái được coi là lời chào kính cẩn. Người ta
thường nói khấn vái là vậy. Trong truyện Kiều, Nguyễn Du dùng từ khấn vái trong câu
“Lầm rầm khấn vái nhỏ to,/ Sụp ngồi đặt cỏ trước mồ bước ra.” (câu 95-96)

– Vái
Vái thường được áp dụng ở thế đứng, nhất là trong dịp lễ ở ngoài trời. Vái thay thế
cho lạy ở trong trường hợp này. Vái là chắp hai bàn tay lại để trước ngực rồi đưa lên ngang
đầu, hơi cúi đầu và khom lưng xuống rồi sau đó ngẩng lên, đưa hai bàn tay xuống lên theo
nhịp lúc cúi xuống khi ngẩng lên. Tùy theo từng trường hợp, người ta vái 2,3,4, hay 5 vái.

– Lạy
Lạy là hành động bày tỏ lòng tôn kính chân thành với tất cả tâm hồn và thể xác đối
với người trên hay người quá cố vào bậc trên của mình. Có hai thế lạy: thế lạy của đàn ông
và thế lạy của đàn bà. Có bốn trường hợp lạy: 2 lạy, 3 lạy, 4 lay, và 5 lạy. Mỗi trường hợp
đều có mang ý nghĩa khác nhau.

MỤC LỤC

Ý nghĩa của cúng, khấn, vái, và lạy …………………………………………………………………………………….. 1
Cách thắp hương của người Việt………………………………………………………………………………………… 4

I. VĂN CÚNG LỄ MỪNG THỌ, CƯỚI HỎI, SINH DƯỠNG ………… 7
Văn cúng Bà Mụ ngày đầy cữ, đầy tháng, thôi nôi …………………………………………………………………. 7
Văn cúng xin giải trừ bệnh tật……………………………………………………………………………………………. 8
Văn cúng cầu tự ……………………………………………………………………………………………………………… 9
Văn cúng ngày lễ cưới hỏi ………………………………………………………………………………………………. 10
Văn cúng lễ mừng thọ ông bà, cha mẹ……………………………………………………………………………….. 11

II. VĂN CÚNG LỄ TANG, GIỖ TỔ TIÊN …………………………………….. 13
Văn cúng lễ Cải táng, Bốc mộ, Cải cát……………………………………………………………………………….. 13
Văn cúng lễ Tế ngu………………………………………………………………………………………………………… 14
Văn cúng lễ Chung thất, Lễ Tốt khốc ………………………………………………………………………………… 15
Văn cúng lễ cúng cơm hàng ngày……………………………………………………………………………………… 17
Văn cúng lễ cúng cơm 100 ngày ……………………………………………………………………………………….. 18
Văn cúng ngày giỗ đầu (Tiểu tường) …………………………………………………………………………………. 19
Văn cúng ngày giỗ hết (Đại tường)……………………………………………………………………………………. 21
Văn cúng ngày giỗ thường hằng năm………………………………………………………………………………… 23
Văn cũng ngày cáo giỗ ( ngày Tiên thường) ……………………………………………………………………….. 25

III. VĂN CÚNG DỊP TẾT NGUYÊN ĐÁN…………………………………….. 28
Văn cúng lễ ông Táo chầu trời ngày 23 tháng chạp ……………………………………………………………… 28
Văn cúng lễ giao thừa: trong nhà & ngoài trời ……………………………………………………………………. 29
Văn cúng tất niên ………………………………………………………………………………………………………….. 32
Văn cúng tạ mộ rước ông bà về ăn Tết ………………………………………………………………………………. 33
Văn cúng lễ rước ông bà ngày 30 Tết. ……………………………………………………………………………….. 34
Văn cúng ngày mồng 1 Tết………………………………………………………………………………………………. 35
Văn cúng hóa vàng ngày mồng 3 hết Tết ……………………………………………………………………………. 36

IV. VĂN CÚNG NGÀY RẰM, MỒNG 1 VÀ CÁC NGÀY LỄ TẾT
KHÁC ………………………………………………………………………………………………. 41
Văn cúng lễ Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng) ………………………………………………………………………. 41
Văn cúng lễ tảo mộ Tiết Thanh minh ………………………………………………………………………………… 43
Văn cúng Tết Hàn thực…………………………………………………………………………………………………… 45
Văn cúng Tết Đoan ngọ ………………………………………………………………………………………………….. 46

Tuyển tập các bài văn cúng thông dụng trong năm

Văn cúng Rằm tháng 7 …………………………………………………………………………………………………… 47
Văn cúng Tết Trung thu………………………………………………………………………………………………….. 50
Văn cúng Tết Hạ nguyên (Rằm tháng 10)…………………………………………………………………………… 51
Văn cúng ngày mồng 1 và 15 hàng tháng …………………………………………………………………………… 52
Văn cúng ngày mồng 2 và 16 hàng tháng …………………………………………………………………………… 54
Văn cúng Thần tài và Thổ địa ………………………………………………………………………………………….. 56
Văn cúng bàn thờ Thiên ngoài trời……………………………………………………………………………………. 56
Văn cúng Lễ phóng sinh …………………………………………………………………………………………………. 57

V. VĂN CÚNG KHI ĐI LỄ CHÙA, ĐÌNH, MIẾU …………………………. 59
Văn cúng lễ Phật …………………………………………………………………………………………………………… 60
Văn cúng Đức Ông – Đức Chúa Ông (Tôn giả Tu-đạt)………………………………………………………….. 60
Văn cúng Đức Thánh Hiền (Đức A-nan-đà Tôn Giả) …………………………………………………………… 61
Văn cúng cầu tài, cầu lộc, cầu bình an ở ban Tam Bảo…………………………………………………………. 62
Văn cúng Bồ tát Quán Thế m ………………………………………………………………………………………… 63
Văn cúng lễ Thánh mẫu………………………………………………………………………………………………….. 64
Văn cúng Thành hoàng ………………………………………………………………………………………………….. 64
Văn cúng bà Tổ cô…………………………………………………………………………………………………………. 65

VI. VĂN CÚNG DỊP LÀM NHÀ, CHUYỂN NHÀ, T N GIA, KHAI
TRƯƠNG…………………………………………………………………………………………. 67
Văn cúng lễ động thổ ……………………………………………………………………………………………………… 67
Văn cúng khi chuyển nhà, sửa nhà hàng …………………………………………………………………………… 68
Văn cúng lễ nhập trạch…………………………………………………………………………………………………… 69
Văn cúng mừng tân gia…………………………………………………………………………………………………… 71
Văn cúng lễ khai trương cửa hàng ……………………………………………………………………………………. 73

Link xem và tải sách pdf: Các bài văn khấn thông dụng nhất Việt Nam

Các kênh thông tin của chúng tôi

Pika: Pika.edu.vn là website chia sẻ thông tin tổng hợp. Tất cả bài viết được Admin sưu tầm và được viết trên kinh nghiệm bản thân. Chúc các bạn có những trải nghiệm tuyệt vời tại Pika!